Nhờ ứng dụng chuyển đổi số vào phát triển kinh tế, nhiều hội viên phụ nữ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã có cơ hội thay đổi cuộc sống.
Chuyển đổi số không chỉ giúp chị em thay đổi tư duy sản xuất, kinh doanh mà còn g
óp phần nâng cao quyền năng kinh tế, vị thế của bản thân trong gia đình và xã hội.
Nhờ ứng dụng chuyển đổi số vào phát triển kinh tế, cuộc sống chị Thanh đã c
ó nhiều đổi thay tích cực - Ảnh: N.P
Thông qua việc sử dụng facebook, zalo và các sàn giao dịch thương mại điện tử, chị Trần Thị Thanh, hiện đang sống tại xã Vĩnh Giang, huyện Vĩnh Linh, đã c
ó cơ hội mở rộng việc kinh doanh và đưa các mặt hàng mỹ phẩm, tinh dầu của mình đến gần hơn với người ti&
ecirc;u dùng.
Trước đây, thu nhập của chị chủ yếu phụ thuộc vào công việc buôn bán gà, vịt nhỏ lẻ tại các chợ. Công việc này tương đối vất vả, chị thường phải thức dậy từ 5 giờ sáng, mang hàng h
óa ra chợ bán; tối muộn lại về tìm mối nhập gà, làm thịt để chuẩn bị cho phi&
ecirc;n chợ sáng mai. Bận rộn với bán buôn, về nhà lại phải chăm s
óc cho gia đình, chị Thanh gần như không còn thời gian để chăm lo bản thân.
“Năm 2020, thời điểm dịch bệnh bùng phát, mọi người gần như không dám ra đường, đi chợ n&
ecirc;n việc buôn bán của tôi gặp kh
ó khăn. Qua lời giới thiệu của một số chị em, tôi tìm hiểu và thử sức với việc bán hàng online. Công việc này đã giúp cuộc sống của tôi thay đổi rất nhiều”, chị Thanh phấn khởi cho hay.
Được biết, để làm quen với bán hàng online, chị đã dành nhiều thời gian tham gia các kh
óa tập huấn khởi nghiệp, tập huấn cách tiếp cận với nền tảng mạng xã hội...
Thay vì chạy theo những sản phẩm không rõ nguồn gốc, chị Thanh lựa chọn và tập trung phân phối các mặt hàng như kem ch?
?ng n???ng, tinh dầu của Công ty Dạ Thảo Li&
ecirc;n, một thương hiệu Việt được nhiều người Việt tin dùng.
Không cần phải đầu tư mặt bằng, máy m
óc, chỉ nhờ tận dụng triệt để các nền tảng online mà c
ó những thời điểm, chị Thanh xuất đi cả nghìn đơn hàng mỗi ngày. Công việc này mang lại cho chị nguồn thu nhập từ 30 - 40 triệu đồng/ tháng.
Chị còn giới thiệu, hướng dẫn cho nhiều người dân tr&
ecirc;n địa bàn tập kinh doanh online, ứng dụng chuyển đổi số để phát triển kinh tế gia đình, thay đổi cuộc sống. “Thành công hôm nay của tôi c
ó sự giúp đỡ, hỗ trợ hết mình của Hội LHPN các cấp. Từ khi thay đổi công việc, cuộc sống của tôi thoải mái hơn, c
ó nhiều thời gian để chăm s
óc bản thân, gia đình; tự tin tham gia vào các hoạt động, phong trào do Hội LHPN các cấp tổ chức, phát động. Làm chủ kinh tế, vị thế của tôi trong gia đình và xã hội đã được thay đổi đáng kể”.
Tại TP. Đông Hà, thời gian qua, Hội LHPN thành phố luôn chú trọng việc đẩy mạnh chuyển đổi số nhằm trang bị cho hội vi&
ecirc;n phụ nữ các kiến thức, kỹ năng cơ bản, qua đ
ó giúp chị em mở rộng kinh doanh, kết nối, đưa sản phẩm đến gần hơn với khách hàng trong giai đoạn mới.
Chủ tịch Hội LHPN TP. Đông Hà Phạm Thị Thu Hà cho biết, Hội LHPN thành phố đã triển khai nhiều chương trình tập huấn chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong bán hàng online để chị em c
ó cơ hội trao đổi kinh nghiệm bán hàng h
óa, cách sử dụng mạng xã hội nhiều tương tác hay cách quảng bá hàng h
óa tr&
ecirc;n không gian mạng...
“Chúng tôi mời những người c
ó kinh nghiệm trong việc ứng dụng chuyển đổi số như giảng vi&
ecirc;n Trường Cao đẳng Kinh tế Đà Nẵng, cán bộ Sở Thông tin & Truyền thông đến để n
ói chuyện, chia sẻ th&
ecirc;m cách làm hay trong ứng dụng chuyển đổi số vào phát triển kinh tế với các chị em. Cá nhân tôi cho rằng chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ số là xu thế tất yếu, công cụ hữu dụng giúp thay đổi phương thức sản xuất, kinh doanh truyền thống. Thông qua chuyển đổi số phát triển kinh tế, chị em sẽ c
ó cơ hội thay đổi tư duy, vươn l&
ecirc;n thoát nghèo và rút ngắn khoảng cách giới trong xã hội”, chị Hà n
ói.
Xác định hỗ trợ phụ nữ hội nhập và chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài của tổ ch?
??c để đạt mục ti&
ecirc;u phát triển bền vững, từ năm 2020 đến nay, Hội LHPN tỉnh đã tổ chức 85 lớp tập huấn, hỗ trợ nâng cao năng lực ứng dụng CNTT và chuyển đổi tư duy thời kinh tế số trong sản xuất, kinh doanh cho gần 3.500 cán bộ, hội vi&
ecirc;n. Đồng thời hỗ trợ vốn máy m
óc thiết bị để chị em cải thiện năng suất, chất lượng sản phẩm; hỗ trợ phụ nữ ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong hoạt động quảng bá, kết nối, bán hàng.
The
o th??ng k&
ecirc;, hiện c
ó 100% tổ hợp tác/hợp tác xã sản xuất và các gian hàng quảng bá, giới thiệu sản phẩm do Hội LHPN tỉnh thành lập đã ứng dụng công nghệ mới thúc đẩy bán hàng tr&
ecirc;n không gian mạng, sàn thương mại điện tử Tiki, Voso, Lazada...
“Tr&
ecirc;n 90% hội vi&
ecirc;n phụ nữ ở vùng đồng bằng đã ứng dụng chuyển đổi số. Ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi do đời sống còn nhiều kh
ó khăn về kinh tế n&
ecirc;n các cấp hội đang tập trung hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ số, trong đ
ó tập trung triển khai thực hiện dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc chương trình mục ti&
ecirc;u Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Thời gian tới, Hội LHPN tỉnh sẽ tiếp tục phối hợp tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn kiến thức về chuyển đổi số cho phụ nữ là chủ doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, kinh doanh tr&
ecirc;n địa bàn tỉnh. Qua đ
ó g
óp phần giúp chị em mở rộng thị trường ti&
ecirc;u thụ, nâng cao vị thế của bản thân trong gia đình và xã hội”, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Trần Thị Thanh Hà khẳng định.
Theo Nam Phương (Báo Quảng Trị)
Nguồn bài viết : Askme Điện Tử