Thực hiện Đề án 06, Công an huyện Mường Nhé đã và đang quyết liệt triển khai, lập các tổ công tác xuống tận xã, bản biên giới, tổ chức những buổi tuyên truyền, tiếp nhận hồ sơ định danh điện tử và hướng dẫn người dân kích hoạt tài khoản VNeID…
Cán bộ Công an huyện Mường Nhé thực hiện định danh điện tử cho người dân bản Sen Thượng, xã Sen Thượng.
Mặc cho thời tiết biên giới lúc mưa, lúc nắng, các cán bộ Đội Cảnh sát Quản lý h&
agrave;nh chính về trật tự xã hội (QLHC về TTXH) “h&
agrave;nh quân” đến xã Sen Thượng ngay từ sáng sớm để kịp triển khai công việc. Cách trung tâm huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) khoảng 30km, cách quốc lộ 4H chừng 5km, Sen Thượng l&
agrave; xã biên giới với điều kiện kinh tế c&o
grave;n nhiều khó khăn, hơn 90% dân số l&
agrave; người dân tộc H&
agrave; Nh&i
grave;. Vừa đến trụ sở Công an xã Sen Thượng, chúng tôi đã thấy nhiều người dân chờ sẵn để l&
agrave;m định danh điện tử. Điều bất ngờ l&
agrave; trong số những người đang chờ có không ít công dân xã Sín Thầu (xã ngay kế bên Sen Thượng). Hỏi ra mới biết, nghe tin có đội của huyện về l&
agrave;m, Công an xã Sín Thầu cũng tới tuyên truyền vận động v&
agrave; đón người dân tại một số bản giáp ranh tới trụ sở xã Sen Thượng để thực hiện định danh điện tử… Việc thực hiện định danh diễn ra khá nhanh, chẳng mấy chốc, các cán bộ chiến sĩ đã thực hiện xong cho những công dân chờ sẵn. Trung tá L&e
grave;ng Văn Thắng, Đội Cảnh sát QLHC về TTXH, Công an huyện Mường Nhé nói với chúng tôi: “Các nh&
agrave; báo cứ tiếp tục đi thực tế cơ sở. Anh em ở đây vẫn túc trực chờ người dân tới l&
agrave;m việc. Đến khoảng 16 giờ sẽ mang tổ máy xuống tận bản để l&
agrave;m cho b&
agrave; con. Bởi đang l&
agrave; ng&
agrave;y m&u
grave;a nên phải đến giờ đó xuống mới gặp được…”.
Chờ đến giờ hẹn, chúng tôi trở lại trụ sở UBND xã Sen Thượng. Cán bộ, chiến sĩ Công an huyện, công an xã đều đã sẵn s&
agrave;ng lên đường xuống bản Sen Thượng - địa điểm hôm nay được chọn l&
agrave;m nơi triển khai nhiệm vụ. Trời vẫn c&o
grave;n nắng, sợ b&
agrave; con đi l&
agrave;m đồng chưa về nên đồng chí Trưởng Công an xã Sen Thượng có phần lưỡng lự. Nhưng Trung tá Thắng dứt kho&aacu
te;t: “Cứ xuống đi. Gặp b&
agrave; con n&
agrave;o về sớm th&i
grave; l&
agrave;m trước!”.
Sau khi có hiệu lệnh xuất phát, các lực lượng lập tức triển khai đội h&i
grave;nh. Bởi không biết đường đi lối lại nên chúng tôi ngồi lên 2 chiếc xe máy của các đồng chí cán bộ xã đi theo hỗ trợ. C&o
grave;n lực lượng công an đi trên xe ô tô cô
ng v?? của xã v&i
grave; c&o
grave;n lỉnh kỉnh máy móc đi k&e
grave;m. Đườ
ng v?? bản Sen Thượng không xa, không xấu nhưng ngoằn ngh&e
grave;o v&
agrave; nhiều dốc, lại phải đi qua một cây cầu treo nhỏ hẹp. Nếu ai không quen với v&u
grave;ng cao th&i
grave; chắc cũng sẽ ch&u
grave;n tay khi cầm lái… Ngay khi đến nh&
agrave; trưởng bản Sen Thượng, các lực lượng nhanh chóng, ai v&
agrave;o việc nấy. Các đồng chí công an lựa chọn địa điểm, căng phông chụp ảnh, bố trí b&
agrave;n ghế lắp đặt máy móc thiết bị. C&o
grave;n các cán bộ xã đi c&u
grave;ng hỗ trợ cũng nhanh chóng v&
agrave;o việc của m&i
grave;nh. Chị T&o
grave;ng Thị Nga - cán bộ địa chính xã hôm nay được phân công hỗ trợ tổ thực hiện Đề án 06 ở bản Sen Thượng. Vừa gạt chân chống xe máy, chị
Nga đã lấy danh sách của bản ra r&
agrave; soát lại những người c&o
grave;n chưa thực hiện định danh th&i
grave; lấy điện thoại gọi để trao đổi xem đang có nh&
agrave; hay đi vắng. Nếu có nh&
agrave; m&
agrave; không tự di chuyển được th&i
grave; sẽ đến đón tận nơi. Không riêng chị Nga, các cán bộ xã c&u
grave;ng đi khác cũng lấy điện thoại ra lần t&i
grave;m từng cái tên quen thuộc… V&
agrave; rồi sau những cuộc điện thoại chớp nhoáng, cả cán bộ xã, cả lực lượng công an c&u
grave;ng tỏa ra các hướng đi đón người dân về nh&
agrave; trưởng bản...
Người đ&
agrave;n ông được cán bộ địa chính xã chở tới tên L&o
grave; Phạ Sinh, sinh năm 1965 thế nhưng gần 60 năm qua ông chưa từng sử dụng điện thoại. Đây không phải l&
agrave; trường hợp hiếm thấy ở v&u
grave;ng cao, v&u
grave;ng sâu, v&u
grave;ng xa, nhất l&
agrave; tại nơi c&o
grave;n nhiều khó khăn như Sen Thượng. Dường như đã quen với những trường hợp như vậy, các chiến sĩ công an nhanh chóng thực hiện theo hướng dẫn, tiến h&
agrave;nh ghi biên bản trường hợp không có số điện thoại để báo cáo cấp trên đúng quy định. Trung tá L&e
grave;ng Văn Thắng chia sẻ: “Nhiều tháng nay, cán bộ, chiến sĩ của Đội ng&
agrave;y đêm cuốn theo guồng quay thực hiện Đề án 06. L&
agrave; lực lượng n&o
grave;ng cốt trong triển khai Đề án, anh em trong đội luôn xác định l&
agrave;m việc với tinh thần “hết việc chứ không hết giờ”. Bởi đặc th&u
grave; của b&
agrave; con v&u
grave;ng cao thường tranh thủ sau giờ lao động để đến giao dịch, nhiều bản cách xa trung tâm xã, giao thông c&o
grave;n nhiều trắc trở, nên chúng tôi chủ động xuố
ng v??i b&
agrave; con để hỗ trợ. D&u
grave; ở trụ sở hay lưu động tại các bản, chỉ cần c&o
grave;n người dân đến l&
agrave;m các thủ tục, cán bộ, chiến sĩ công an luôn tiếp đón v&
agrave; hỗ trợ nhiệt t&i
grave;nh…”.
Mường Nhé l&
agrave; huyện miền núi, v&u
grave;ng sâu, v&u
grave;ng xa, v&u
grave;ng đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên. Huyện có đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc v&
agrave; L&
agrave;o, với 11 đơn vị h&
agrave;nh chính cấp xã, trong đó có tới 6 xã biên giới. Dân số trên địa b&
agrave;n chủ yếu l&
agrave; người dân tộc thiểu số, di cư tự do từ nhiều địa phương khác đến, tr&i
grave;nh độ dân trí c&o
grave;n nhiều hạn chế, phong tục tập quán lạc hậu; sản xuất chủ yếu l&
agrave; nông nghiệp. Được biết, có đến 40% người dân nơi đây chưa có điện thoại v&
agrave; thuê bao điện thoại. Trên địa b&
agrave;n huyện c&o
grave;n 14 điểm bản chưa có điện; 8 điểm bản chưa được phủ sóng điện thoại; 15 điểm bản thuộc khu vực sóng “rơi”… Do đó, triển khai, thực hiện Đề án 06 trên địa b&
agrave;n huyện gặp nhiều khó khăn, thách thức.
Th&
agrave;nh viên tổ đề án c&o
grave;n kể lại những lần các anh phải đến chợ sớm hơn người dân khu vực chợ phiên Nậm Pố, xã Mường Nhé; đi đến từng nh&
agrave; có người khuyết tật ở Quảng Lâm… để l&
agrave;m căn cước, định danh điện tử cho người dân. Để người dân đỡ bỡ ngỡ, lực lượng công an Mường Nhé xác định l&
agrave;m đến đâu hướng dẫn đến đấy để người dân l&
agrave;m quen với việc thực hiện các thủ tục h&
agrave;nh chính trên môi trường điện tử…
Đến khoảng 18 giờ, người dân ở bản Sen Thượng đã đi l&
agrave;m đồ
ng v?? v&
agrave; bắt đầu đến đông hơn… Chúng tôi biết rằng đây sẽ lại l&
agrave; một ng&
agrave;y l&
agrave;m việc vất vả của các chiến sĩ công an Mường Nhé. Ng&
agrave;y l&
agrave;m việc đó không cố định thời gian kết thúc m&
agrave; chỉ dừng lại khi người dân bản Sen Thượng đã ho&
agrave;n th&
agrave;nh việc kích hoạt định danh điện tử. V&
agrave; rồi ng&
agrave;y mai, khi b&i
grave;nh minh ló rạng sau những cánh rừng bạt ng&
agrave;n nơi biên giới, những chiến sĩ Công an Mường Nhé lại tiếp tục h&
agrave;nh tr&i
grave;nh đưa Đề án 06 về với những người dân ở cực Tây…
Theo Diệp Chi (Báo Điện Biên Phủ)
Nguồn bài viết : Bóng đá TBN