Nhiều người có thể bỏ ra số tiền tương đương 30 USD cho các hoạt động mua vậ
t ph??m, mua nội dung độc quyền,... khi chơi game.
Một báo cáo do Samsung Electronics công bố cho thấy cứ 10 người dùng trực tuyến trong khu vực Đông Nam Á và &Ua
cute;c thì có 7 người chơi trò chơi điện tử.
Tại Việt Nam, có 59% người được khảo sát cho hay chơi game nhiều lần mỗi tuần.
Con số chứng tỏ ngày càng nhiều người tìm đến game như một phương thức giải trí và giải toả căng thẳng.
Nhiều người chơi game sẵn sàng mua c&aa
cute;c vậ
t ph??m trong game. (Ảnh: Samsung)
Ở nhóm trưởng thành, một công bố năm 2021 của Vero và Decision Lab cho hay có tới 85% người Việt có chơi ít nhất một trò chơi, tỷ lệ cao nhất thế giới.
Nghiên cứu đánh giá Việt Nam là thị trường tăng trưởng hấp dẫn cho ngành game bởi đây là một trong những nước có dân số trẻ nhất trong khu vực Đông Nam Á và có tỷ lệ game thủ ở độ tuổi trưởng thành cao nhất thế giới.
Theo thống kê, có khoảng 1/3 dân số Việt Nam đang tham gia c&aa
cute;c trò chơi thuộc bộ môn thể thao điện tử.
Trong khảo sát của Samsung, giảm căng thẳng và thư giãn (84%) được bình chọn là lý do hàng đầu cho
việc chơi game. Nhiều người dành ra trung bình khoảng 6 tiếng mỗi tuần cho thú vui
này.
Hầu hết mọi người (89%) th&ia
cute;ch tham gia trò chơi một c&aa
cute;ch thoải mái tại nhà. Khoảng 69% người sẵn sàng tham gia mua bán trong game, mua vé xem c&aa
cute;c giải đấu điện tử, đăng ký streamer,... với mức chi trung bình khoảng hơn 600.000 đồng/tháng.
Dựa trên tổng thời gian chơi và xem c&aa
cute;c nội dung game hoặc esports, nghiên cứu đã x&aa
cute;c định được bốn kiểu game thủ điển hình trong khu vực bao gồm: game thủ chuyên
nghi???p, người đam mê game, người chơi thông thường kiêm người xem, và người chơi thông thường.
Người đam mê game và game thủ chuyên
nghi???p đầu tư rất nhiều cho sở th&ia
cute;ch của họ, c&aa
cute;c hoạt động hàng đầu liên quan đến game gồm có: xem video chơi game, thảo luận về game với người kh&aa
cute;c, đọc tin tức và cập nhật về game, chi tiền cho c&aa
cute;c vậ
t ph??m trong game và cuối cùng là theo dõi những game thủ hàng đầu trên mạng xã hội.
Thời gian dành cho hoạt động gaming của người chơi. (Nguồn: Samsung)
Trái với lo ngại cho rằng chơi game tạo ra hành động bạo lực, không ít nghiên cứu gần đây tiết lộ rằng có một số c&aa
cute;ch mà c&aa
cute;c game thủ - đặc biệt là trẻ em - có thể hưởng lợi từ
việc chơi game thường xuyên.
Theo nghiên cứu năm 2020 do National Literacy Trust (Vương quốc Anh) thực hiện, trung bình 2 trong số 5 game thủ có động lực hơn để đọc về trò chơi từ c&aa
cute;c nguồn như trang tin tức và s&aa
cute;ch.
Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy 73% nói rằng trò chơi khiến họ cảm thấy như mình là mộ
t ph??n của câu chuyện, th&ua
cute;c đẩy họ quan tâm đến c&aa
cute;c câu chuyện theo c&aa
cute;ch có thể dẫn đến
việc đọc hoặc viết.
Nghiên cứu năm 2022 của t&aa
cute;c giả Timothy Jordan (Đại học Bang Georgia), phát hiện thấy game thủ sở hữu kỹ năng ra quyết định tốt hơn, đồng thời nhận thấy một số vùng não chủ chốt hoạt động tối ưu hơn.
Bộ TT&TT sẽ kết nối, mở rộng thị trường cho Game Việt
Đây là bước tiến chiến lược giúp ngành Game Việt Nam thoát khỏi định kiến và là “điểm chạm” giúp c&aa
cute;c doanh
nghi???p kết nối, hướng tới mục tiêu phát triển diện, đi ra toàn cầu.
Ngành game Việt thay vì gia công hãy chuyển sang làm chủ
Ngày hội Game Việt Nam 2023 đánh dấu
việc lần đầu cơ quan quản lý, c&aa
cute;c doanh
nghi???p và người chơi game cùng chung tay phát triển ngành game Việt.
Sẽ có game Make in Vietnam về bảo vệ trẻ em
T&aa
cute;c phẩm “Thủ lĩnh tương lai” của nhóm GTEAM, giải Nhất cuộc thi Sáng tạo ý tưởng trò chơi về bảo vệ trẻ em sẽ được Công ty GOSU hỗ trợ hoàn thiện và phát triển ý tưởng thành sản phẩm game hoàn chỉnh, có thể đưa ra thị trường.
Nguồn bài viết : Thể thao