Sau thời gian bị cơ quan chức năng vào cuộc xử lý, gần đây các app tín dụng đen ch
o vay nặng lãi tái “xuất giang hồ” dội “mưa cuộc gọi” vào n
gười thân con nợ để đòi tiền.
Cận Tết, tín dụng đen đen lại "tái xuất giang hồ" gây bất ổn cho xã hội.
App ch
o vay nặng lãi "tái xuất giang hồ” đòi tiền con nợ
Trong thời gian gần đây, VietNamNet nhận được nhiều phản ánh của độc giả về tình trạng bị dội "mưa cuộc gọi" khi n
gười thân của họ vay tiền qua app tín dụng đen.
Các đối tượng đã ch
o vay qua ứng dụng (app, web) trên mạng Internet với lãi suất cắt cổ có thể lên đến 4,4%/ngày, t
ương đ
ương 30,8%/tuần, 132%/tháng và 1.600%/năm. Tất cả các giao dịch của n
gười vay và n
gười ch
o vay tiền đều được thực hiện thông qua mạng Internet và điện thoại di động. Khi n
gười vay không trả nợ đúng hạn sẽ bị các đối tượng gọi điện đến số điện thoại của n
gười thân quen trong danh bạ của n
gười vay tiền để nhục mạ, hạ uy tín, gây sức ép, buộc n
gười vay tiền phải trả nợ.
Chị Hằng Ng, lãnh đạo một doanh nghiệp than phiền mấy ngày gần đây nhóm tín dụng đen gọi liên tục yêu cầu chị tác động để cho một con nợ là mẹ của một nhân viên trong công ty trả nợ. “Nhóm đòi nợ
này dùng tổng đài tự động, cứ 1 phút gọi vào máy điện thoại của tôi một lần liên tục trong vòng một ngày. Sau đó, chúng lại dùng cuộc gọi nhân công gọi đến hăm dọa. Điều
này ảnh hưởng rất lớn đối với công việc của tôi, nhất vào dịp cuối năm”.
T
ương tự, chị H.L - cùng công ty - cũng nằm trong danh sách “n
gười cùng khổ” khi bị nhóm tín dụng đen dội mưa cuộc gọi. Không chỉ "dội mưa" cuộc gọi từ tổng đài tự động và từ nhân viên công ty đòi nợ, nhóm tín dụng đen
này còn tung số điện thoại của chị lên nhiều diễn đàn như mua bán thuốc yếu sinh lý…
"Tôi đã bật tính năng trên iPhone để chặn cuộc gọi từ tổng đài tự động, nhưng không thể nào chặn được các cuộc gọi từ những diễn đàn bán thuốc yếu sinh lý”, chị H.L bức xúc.
Chia sẻ với VietNamNet, anh Phạm Xuân cho hay, anh đã vay 30 triệu đồng từ app tín dụng đen, nhưng chỉ nhận được có 19,5 triệu đồng. Sau đó, anh bị nhóm tín dụng đen
này gọi điện hăm dọa đến bạn bè và những n
gười thân của anh buộc anh phải trả cho bọn chúng đến 160 triệu đồng.
Các app tín dụng đen không chỉ nhắm đến các cá nhân trong danh bạ mà còn tấn công cả vào chính quyền địa ph
ương nơi n
gười vay cư trú. Ông Nguyễn Tiến Tha, chủ tịch xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội cho biết, mới đây một n
gười dân trong xã có vay nợ của tín dụng đen 50 triệu đồng rồi bỏ trốn. Những đối tượng tín dụng đen
này đã liên tục gọi mấy chục cuộc gọi một ngày đe dọa đến tất cả lãnh đạo xã.
“Chỉ trong 1 buổi trưa, các đối tượng
này đã gọi vào máy điện thoại của tôi 22 cuộc, thậm chí nửa đêm họ cũng gọi điện vài cuộc. Các đối tượng
này dùng nhiều số máy khác nhau để gọi với nội dung thông báo một n
gười dân của xã đã vay 50 triệu đồng và bỏ trốn. Các đối tượng
này còn yêu cầu lãnh đạo xã phải xử lý, nếu không sẽ bị liên đới. Không chỉ có cá nhân tôi mà cả ban lãnh đạo xã đều bị các đối tượng
này gọi điện đe dọa. Các đối tượng
này đã vào cổng thông tin điện tử của Hà Nội để lấy số điện thoại của ban lãnh đạo xã sau đó gọi điện đe dọa. Việc
này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến công việc của lãnh đạo xã”, ông Nguyễn Tiến Tha nói.
Các đối tượng tín dụng đen
này dùng cách thức gọi điện dọa nạt bằng nhân công và hệ thống gọi tự động. Họ sử dụng các số điện thoại khác nhau để gọi đến ban lãnh đạo xã thông qua hệ thống tự động với nội dung giống nhau. Có thời điểm, những đối tượng
này gọi nhiều quá khiến một số lãnh đạo xã phải tắt máy để tránh làm phiền.
Vì sao tín dụng đen quay trở lại?
Khoảng cuối năm 2019 và đầu năm 2020, có rất nhiều doanh nghiệp Trung Quốc núp bóng n
gười Việt Nam tràn sang để cung cấp dịch vụ theo mô hình ch
o vay ngang hàng (P2P), nhưng biến tướng thành tín dụng đen ch
o vay nặng lãi. Họ thuê n
gười Việt đứng tên thành lập công ty, thuê xã hội đen đòi nợ, đứng giữa ăn lãi khủng, nhưng không lộ mặt. Thời điểm đó, ông Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch Nexttech cho biết: "Có khoảng 60 – 70 doanh nghiệp của Trung Quốc vào thị trường Việt Nam lập doanh nghiệp và thuê n
gười Việt đứng tên để ch
o vay tiền online. Lãi suất của các công ty
này thường rất cao đối với n
gười dân Việt Nam".
Tuy nhiên, sau đó lực lượng công an đã ra quân trấn áp loại tội phạm
này nên nạn tín dụng đen cũng giảm bớt. Thời điểm đó, Chánh Văn phòng Bộ Công an Tô Ân Xô cho biết: "Tín dụng đen là loại tội phạm luôn nằm trong tầm ngắm của cơ quan đấu tranh chống tội phạm, đặc biệt là cảnh sát hình sự, công an các địa ph
ương. Các cơ quan phải đấu tranh làm mạnh, đặc biệt lực lượng cảnh sát hình sự và cảnh sát chống tội phạm công nghệ cao".
Với việc cơ quan công an ra tay trấn áp tội phạm và triệt phá nhiều nhóm tín dụng đen đã khiến cho nhiều app ch
o vay nặng lãi âm thầm rút khỏi thị trường. Thế nhưng, vào thời điểm cận tết, nhiều app ch
o vay nặng lãi bắt đầu quay trở lại đòi tiền con nợ bằng nhiều thủ đoạn.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Lê Minh Hải, CEO Tienngay.vn cho hay, sở dĩ dịp cuối năm nhiều n
gười vay và n
gười thân của họ bị dội bom cuộc gọi liên tục vì các app tín dụng đen đang quay trở lại. "Sau một thời gian bị cơ quan công an làm gắt gao, các app tín dụng đen âm thầm rút lui khỏi thị trường. Chúng đang quay trở lại đòi tiền con nợ. Các app tín dụng đen
này sử dụng phần mềm truy vết từ Facebook và từ các số điện thoại liên lạc… để tìm ra mối liên quan.
Theo ông Trần Việt Vĩnh CEO của Fiin Credit – một công ty hoạt động theo mô hình ch
o vay ngang hàng (P2P), các app tín dụng đen bắt đầu quay trở lại khuấy đảo thị trường vào dịp cận tết để đòi tiền con nợ. Các app tín dụng đen
này gọi điện khủng bố những n
gười có liên hệ với con nợ để gây áp lực phải trả tiền.
Phân tích thêm về thủ đoạn của các đối tượng lừa đả
o vay tiền online, ông Trần Việt Vĩnh cho hay, điểm mấu chốt là dụ khách hàng cài app của bọn chúng để làm thủ tục ch
o vay tiền online. Các app đã được cài mã độc để đánh cắp dữ liệu trong smartphone của khách hàng như danh bạ điện thoại và có thể là những nội dung nhạy cảm khác… Từ đó, các đối tượng ép khách hàng phải trả số tiền lớn hơn nhiều so với khoản vay mà bọn chúng chuyển vào tài khoản cho khách hàng. Nếu không làm theo yêu cầu, các đối tượng sẽ nhắn tin với nội dung xấu cho những n
gười thân, bạn bè của nạn nhân.
"Việc cài mã độc để đánh cắp dữ liệu trong smartphone, ép khách hàng trả số tiền theo yêu cầu của các đối tượng lừa đảo là vấn đề rất nghiêm trọng. Vì vậy, khách hàng phải nâng cao cảnh giác trước những thủ đoạn lừa đảo ngày càng tinh vi của tội phạm mạng. Bên cạnh đó, cần sự vào cuộc của các cơ quan truyền thông cảnh báo
sớm cho n
gười dùng để phòng tránh được các thủ đoạn lừa đảo đó", ông Trần Việt Vĩnh nói.
Để giải quyết vấn nạn này, nhiều n
gười dân đang chờ lực lượng công an mở chiến dịch trấn áp tín dụng đen ch
o vay nặng lãi vào dịp cuối năm. Như vậy, mới có thể giảm thiểu những hệ lụy cho xã hội vì tín dụng đen hoành hành.
Thái Khang
Tín dụng đen hoành hành dịp cận Tết: Ch
o vay thế chấp bằng hình ảnh nhạy cảm và nỗi ám ảnh mang tên "khủng bố"
Tín dụng đen hoành hành dịp cận Tết: Ch
o vay thế chấp bằng hình ảnh nhạy cảm và nỗi ám ảnh mang tên "khủng bố"
Nguồn bài viết : Loto miền Bắc